Sản phẩm, dịch vụ tại tỉnh Cà Mau cần được đăng ký nhãn hiệu

Tỉnh Cà Mau nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đường bờ biển của tỉnh Cà Mau dài gần 254 km, trong đó có 107 km bờ Biển Đông và 147 km bờ Biển Tây. Biển Cà Mau tiếp giáp với vùng biển các nước như Thái Lan, Malaysia, Indonesia và là trung tâm của vùng biển quốc tế ở Đông Nam Á. Kinh tế Tỉnh Cà Mau đang phát triển mạnh mẽ và các doanh nghiệp đang đưa ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Sản phẩm xuất khẩu cũng được chú trọng, chính vì vậy thực hiện đăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm là vô cùng quan trọng. Công ty luật cũng là Đại diện sở hữu trí tuệ Việt An sẽ hỗ trợ tư vấn và thực hiện đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp, chủ nhãn hiệu tại Tỉnh Cà Mau:

Đăng ký nhãn hiệu

Các dịch vụ nên xây dựng thương hiệu cho Tỉnh Cà Mau:

  • Dịch vụ về du lịch
  • Khách sạn nhà hàng
  • Hoạt động giao thông vận tải
  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ và hoạt động khách sạn, nhà hàng
  • Hoạt động tín dụng
  • Kinh doanh thương mại
  • Sản xuất công nghiệp: Sản xuất đạm, chế biến thực phẩm, sản xuất than cốc, các sản phẩm chế biến dầu mỏ
  • Lâm nghiệp trồng cây lâu năm
  • Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa trồng cây hành năm: Các loại gạo ngon
  • Chế biên thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản.

Cá nhãn hiệu tập thể nổi tiếng của Tỉnh Cà Mau:

  • Nhãn hàng hóa tập thể “Tôm khô Rạch Gốc”
  • Nhãn hàng hóa tập thể “Mật ong U Minh Hạ”:
  • Nhãn hàng hóa tập thể “Cá khô bổi U Minh”
  • Nhãn hiệu tập thể “Mắm lóc Thới Bình”
  • Nhãn hiệu tập thể “Cá khô khoai Cái Đôi Vàm”
  • Nhãn hiệu tập thể “Bồn bồn Cái Nước”

 Giải pháp bảo vệ thương hiệu cho các sản phẩm tại Tỉnh Cà Mau:

  • Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về xây dựng thương hiệu, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề.
  • Nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để xây dựng thương hiệu các sản phẩm làng nghề của Cà Mau; trong đó, tiếp tục xây dựng đăng ký các nhãn hiệu tập thể cho các làng nghề.
  • Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng. Hỗ trợ miễn phí cho các cơ sở sản xuất kinh doanh của các làng nghề tham gia hội chợ triển lãm trong tỉnh và hỗ trợ kinh phí vận chuyển, thuê gian hàng tham gia hội chợ ngoài tỉnh.
  • Xây dựng quy chế, quy định sử dụng nhãn hiệu, thiết lập tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm. Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm, nhất là hành vi lợi dụng thương hiệu sản phẩm của Cà Mau để bán giá cao thu lợi bất chính.
  • Sản xuất các làng nghề, tạo điều kiện các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tại các làng nghề tăng quy mô sản xuất đáp ứng sản lượng cung ứng cho thị trường để tăng thu nhập của người dân.

5 bước quan trọng  để đăng ký nhãn hiệu cho các thương hiệu cho chủ nhãn hiệu tại Tỉnh Cà Mau.

– Bước 1: Tiếp nhận đơn
Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
– Bước 2: Thẩm định hình thức đơn.
Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không (Ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ/từ chối chấp nhận đơn[1]).
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ trong đó nêu rõ các lý do, thiếu sót khiến cho đơn có thể bị từ chối chấp nhận và ấn định thời hạn 2 tháng để người nộp đơn có ý kiến hoặc sửa chữa thiếu sót. Nếu người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót/sửa chữa thiếu sót không đạt yêu cầu/không có ý kiến phản đối/ý kiến phản đối không xác đáng thì Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định từ chối chấp nhận đơn.
– Bước 3: Công bố đơn
Sau khi có quyết định chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
– Bước 4: Thẩm định nội dung đơn
Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ, qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.
– Bước 5: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ;
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, và người nộp đơn nộp phí, lệ phí đầy đủ, đúng hạn thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về nhãn hiệu và công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho các chủ nhãn hiệu đến từ Tỉnh Cà Mau:

Mục lục

Bài viết liên quan

Mục lục
Ẩn

    100 câu hỏi liên quan đến đăng ký nhãn hiệu năm 2023, 2024

    100 câu hỏi liên quan đến đăng ký nhãn hiệu năm 2023, 2024

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Tư vấn pháp luật

    Tư vấn luật

    LIÊN HỆ CÔNG TY LUẬT VIỆT AN

    Tư vấn doanh nghiệp: 09 79 05 77 68
    Tư vấn doanh nghiệp
    Tư vấn sở hữu trí tuệ: 0976 18 66 08
    Tư vấn sở hữu trí tuệ
    Tư vấn đầu tư: 09 13 380 750
    Tư vấn đầu tư

    TỔNG ĐÀI PHÍA BẮC

    Hotline: 09 61 37 18 18
    (Whatsapp, Zalo, Viber) hanoi@vietanlaw.vn Skype IconSkype Chat
    Liên hệ qua Zalo
    Liên hệ qua Zalo
    Liên hệ Zalo 0961371818
    Tư vấn kế toán - thuế: 09 888 567 08
    Dịch vụ kế toán thuế
    Tư vấn giấy phép: 0966 83 66 08
    Tư vấn giấy phép
    Tư vấn hợp đồng: 0913 380 750
    Tư vấn hợp đồng

    TỔNG ĐÀI PHÍA NAM

    Hotline: 09 61 57 18 18
    (Whatsapp, Zalo, Viber) hcm@vietanlaw.vn Skype IconSkype Chat
    Liên hệ qua Zalo
    Liên hệ qua Zalo
    Liên hệ Zalo 0961571818
    Liên hệ tư vấn
    Cảnh báo lừa đảo
    CẢNH BÁO MẠO DANH CÔNG TY LUẬT VIỆT AN LỪA ĐẢO
    The TitleThe Title