Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hoá chất công nghiệp
Hoá chất công nghiệp thuộc vào nhóm 1 của bảng phân loại quốc tế Ni-xơ. Nó bao gồm là 866 sản phẩm được phân loại từ 1-866. Hóa chất dùng trong công nghiệp, khoa học, nhiếp ảnh, cũng như trong nông nghiệp, nghề làm vườn và lâm nghiệp; Nhựa nhân tạo dạng thô, chất dẻo dạng thô; Hợp phần chữa cháy và phòng cháy; Chế phẩm dùng để tôi, ram và hàn kim loại; Chất để thuộc da sống và da động vật; Chất dính dùng trong công nghiệp; Mát tít và các loại bột nhão bít kín khác; Phân ủ, phân chuồng, phân bón; Chế phẩm sinh học dùng trong công nghiệp và khoa học.
Lưu ý: Sản phẩm này chủ yếu gồm các sản phẩm hoá học dùng trong công nghiệp, khoa học và nông nghiệp, bao gồm các sản phẩm hóa học dùng để chế tạo các sản phẩm thuộc các nhóm khác.
Sản phẩm hoá chất công nghiệp đặc biệt không bao gồm:
Nhựa tự nhiên dạng thô (Nhóm 2), nhựa bán thành phẩm (Nhóm 17);
Chế phẩm hóa học dùng cho mục đích y tế hoặc thú y (Nhóm 5);
Chất diệt nấm, chất diệt cỏ và chế phẩm diệt động vật có hại (Nhóm 5);
Chất dính dùng cho mục đích văn phòng hoặc gia dụng (Nhóm 16);
Muối dùng để bảo quản thực phẩm (Nhóm 30); – Lớp phủ bằng rơm (Nhóm 31)
Các sản phẩm hoá chất công nghiệp bao gồm
Chất lỏng phụ trợ dùng với tác nhân / vật liệu mài mòn
Nguyên liệu tổng hợp dùng để hấp thu / hút dầu
Nước pha axit để nạp / sạc ắc qui
Chế phẩm vi khuẩn dùng gây giấm / chế phẩm vi khuẩn dùng trong quá trình axetic hoá
Hợp chất hoá học chịu axit
Nước pha axit để nạp / sạc ắc qui
Nước pha axit để nạp / sạc pin
Nhựa acrylic, dạng thô / chưa xử lý
Cacbon/than hoạt tính
Than củi hoạt tính
Hoá chất phụ gia / chất phụ gia hoá học cho dầu
Chất phụ gia hóa học cho bùn khoan
Chất phụ gia hoá học cho chất diệt nấm
Chất phụ gia hoá học cho thuốc trừ sâu
Chất phụ gia hoá học cho nhiên liệu động cơ
Chế phẩm dính cho băng phẫu thuật
Chất dính dán áp phích quảng cáo
Chất dính dùng cho mục đích công nghiệp
Chất dính dùng cho giấy dán tường
Chất dính dùng cho gạch ốp tường
Tá dược, không dùng cho mục đích y tế hoặc thú y
Aga/thạch dùng cho mục đích công nghiệp
Chất kết dính cho bê tông
Hoá chất dùng trong nông nghiệp, trừ chất
Diệt nấm, chất diệt cỏ, thuốc trừ sâu và chất
diệt ký sinh trùng
Anginat dùng cho mục đích công nghiệp
Alginat dùng cho công nghiệp thực phẩm
Chất kiềm
Kiềm iodua dùng trong công nghiệp
Kim loại kiềm
Muối của kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
Chế phẩm hoá học tạo thuận lợi cho quá
trình hợp kim hoá kim loại
Chế phẩm hoá học dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm, không dùng cho mục đích y tế hoặc thú y
Amoniac khan / amoniac không ngậm nước
Anbumin động vật [nguyên liệu dạng thô]
Các bon nguồn gốc động vật
Chế phẩm các bon nguồn gốc động vật
Than động vật
Phân động vật
Axit antranilic
Chế phẩm chống sôi cho chất làm mát động cơ
Dung dịch chống tạo bọt cho ắc qui
Dung dịch chống tạo bọt cho pin
Chất chống đóng cặn
Chất chống kích nổ dùng cho động cơ đốt trong
Chất chống ôxi hóa để sử dụng trong sản xuất
Chất chống ôxi hóa để sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm
Chất chống ôxi hóa để sử dụng trong sản xuất chất bổ sung cho thực phẩm
Chất chống ôxi hóa để sử dụng trong sản xuất dược phẩm
Chế phẩm chống nảy mầm dùng cho thực vật
Chế phẩm chống tĩnh điện, không dùng cho mục đích gia dụng
Hoá chất chống mờ kính cửa sổ
Nhựa nhân tạo, dạng thô / chưa xử lý
Chất làm ngọt nhân tạo [chế phẩm hoá học]
Sô đa khan / sô đa nung / natri cácbonat thô
Chất lỏng phụ trợ dùng với tác nhân / vật liệu mài mòn
Chế phẩm vi khuẩn dùng gây giấm / chế
phẩm vi khuẩn dùng trong quá trình axetic hoá
Chế phẩm vi khuẩn, trừ loại dùng cho mục đích y học hoặc thú y
Chế phẩm dính cho băng phẫu thuật
Chất làm mềm da thuộc / chất làm mềm dùng trong quá trình thuộc da
Dung dịch định ảnh / dung dịch định hình
Dung dịch hiện màu [nhiếp ảnh]
Dung dịch mạ điện / tráng kẽm
Dung dịch chống tạo bọt cho pin
Muối dùng cho bộ pin điện / bộ pin ganvanic
Tác nhân / chất bảo quản bia
Tác nhân / chất lọc / lắng trong và bảo quản bia
Chất dính /chất kết dính / chất keo để dán quảng cáo / áp phích / yết thị
Chất kết dính / chất liên kết dùng trong ngành đúc
Chất xúc tác hoá sinh
Chế phẩm sinh học không dùng cho mục đích y tế hoặc thú y
Mô nuôi cấy sinh học, trừ loại dùng cho mục đích y tế hoặc thú y
Chất kích thích sinh học dùng cho cây trồng
Nhựa bẫy chim
Muội đèn dùng trong công nghiệp
Chế phẩm tẩy trắng [chất tẩy màu] dùng trong công nghiệp
Vải để can ảnh
Giấy để can ảnh
Than xương
Dầu phanh
Chất trợ dung hàn đồng
Chế phẩm hàn đồng
Chất bảo quản công trình xây bằng gạch, trừ sơn và dầu
Phụ phẩm của quá trình xử lý / chế biến ngũ
Brom dùng cho mục đích hóa học
Cốc dùng trong công nghiệp
Long não dùng trong công nghiệp Carbua
Carbolineum / antraxen clo hóa (thuốc trừ
sâu) để bảo vệ cây trồng Cacbon
Muội than dùng trong công nghiệp
Cacbon đisulfua
Cacbon dùng cho bộ lọc, máy lọc, giấy lọc
Chế phẩm cacbon động vật
Casein dùng trong công nghiệp
Cazein dùng cho công nghiệp thực thẩm Luteti
Chất xúc tác
Chất cao su
Xút / kali hyđrat / kali hyđroxit / potat kiềm
dùng trong công nghiệp
Xút ăn da / kiềm ăn da dùng trong công nghiệp
Xenluloza axetat dạng thô / chưa xử lý
Chất dẫn xuất của xenluloza [hóa chất]
Este xenluloza dùng trong công nghiệp
Ete xenluloza dùng trong công nghiệp
Chất gắn / chất kết dính có dầu [mát tít /nhựa gắn]
Chất gắn / chất kết dính [luyện kim]
Chất kết dính dùng cho đồ đi chân
Chất gắn / chất kết dính để sửa chữa / vá lại đồ vật bị vỡ / gẫy
Hoá chất chống thấm nước cho xi măng, trừ sơn
Hợp phần gốm để thiêu kết / nung kết [dạng hạt và dạng bột]
Men gốm / men sứ
Vật liệu gốm dưới dạng hạt dùng làm
Phụ phẩm của quá trình xử lý / chế biến ngũ
Hợp phần để sản xuất gốm kỹ thuật
Cốc dùng trong công nghiệp.
Tra cứu nhãn hiệu trước thực hiện đăng ký nhãn hiệu
Trước khi thực hiện đăng ký nhãn hiệu thì chủ nhãn hiệu nên thực hiện tra cứu nhãn hiệu:
+ Tra cứu nhãn hiệu sơ bộ trên hệ thống cơ sở dữ liệu trang website: https://ipvietnam.gov.vn/
+ Bước tra cứu chuyên sâu trước khi thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu là cần thiết vì đây là hệ cơ sở dữ liệu chính thức giúp người dự định nộp đơn đăng ký biết được nhãn hiệu của mình có khả năng đăng ký thành công hay không. Khi tiến hành tra cứu nhãn hiệu, các doanh nghiệp nên chú ý so sánh nhãn hiệu mình dự định đăng ký với các nhãn hiệu đang hoặc đã đăng ký khác để đánh giá khả năng thành công. Trường hợp phổ biến nhất khiến doanh nghiệp không đăng ký thành công nhãn hiệu là nhãn hiệu mình dự định đăng ký trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác.
Sau khi tiến hành tra cứu và nhận thấy triển vọng đăng ký thành công, doanh nghiệp sẽ nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Soạn hồ sơ để đăng ký nhãn hiệu
02 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu;
05 mẫu nhãn hiệu kềm theo Tờ khai đơn;
Chứng từ đã nộp lệ phí;
Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ);
Trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu là nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận, ngoài các tài liệu tối thiểu nêu trên, đơn đăng ký cần phải có thêm các tài liệu về quy chế sử dụng nhãn hiệu, thuyết minh và các tài liệu chứng minh liên quan.
Nộp hồ sơ tại tổng cục sở hữu trí tuệ Việt Nam
Cá nhân, tổ chức có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu thông qua các hình thức sau:
Nộp đơn trực tiếp tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam hoặc Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh, hoặc Thành phố Đà Nẵng.
Cá nhân, tổ chức có thể nộp đơn thông qua hệ thống bưu điện đến trụ sở của Cục Sở hữu trí tuệ hoặc Văn phòng đại diện Cục sở hữu trí tuệ.
Cá nhân, tổ chức có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trực tuyến: Người nộp đơn cần có chứng thư số và chữ ký số, đăng ký tài khoản trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến và được Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt tài khoản để thực hiện các giao dịch đăng ký quyền SHCN.
Ngay khi nộp đơn đăng ký, người nộp đơn phải nộp lệ phí đăng ký cho Cục Sở hữu trí tuệ.
Theo quy định tại điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ thì tổ chức,cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp. Do đó cá nhân hoàn toàn có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Một nhãn hiệu đăng ký cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ được không?
Phân nhóm nhãn hiệu đăng ký được dựa theo Bảng phân loại quốc tế về nhãn hiệu (Bảng phân loại Ni-xơ) được cả thế giới áp dụng. Tất cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường có rất nhiều loại nhưng theo Bảng phân loại nhãn hiệu cũng chỉ có tất cả 45 nhóm. Một nhãn hiệu có thể đăng ký bảo hộ cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Tra cứu nhãn hiệu có phải thủ tục bắt buộc không?
Tra cứu nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc. Tuy nhiên tra cứu nhãn hiệu để xác định nhãn hiệu dự định đăng ký có tương tự với các nhãn hiệu của các chủ thể khác đã đăng ký trước đó hay không? Đồng thời đánh giá khả năng nhãn hiệu nộp đơn có được cấp bằng bảo hộ hay không?
Đơn đăng ký Nhãn hiệu đã nộp có được sửa đổi không?
Trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, Quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc Quyết định cấp văn bằng bảo hộ, người nộp đơn có thể chủ động hoặc theo yêu cầu của Cục Sở hữu trí tuệ sửa đổi đơn. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không được mở rộng phạm vi đối tượng đã bộc lộ hoặc nêu trong đơn và không được làm thay đổi bản chất của đối tượng yêu cầu đăng ký nêu trong đơn, đồng thời phải bảo đảm tính thống nhất của đơn.
Dịch vụ tư vấn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hoá chất công nghiệp
Tư vấn pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu nói riêng;
Thực hiện tra cứu nhãn hiệu và đánh giá khả năng cấp văn bằng bảo hộ thành công cho nhãn hiệu;
Tư vấn phương hướng sửa đổi lại nhãn hiệu dự định đăng ký để tăng khả năng đăng ký được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
Tư vấn hồ sơ, thủ tục đăng ký nhãn hiệu;
Đại diện theo ủy quyền cho khách hàng tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ