Cam kết lao động khi gia nhập TPP

Ngày 5 tháng 10 năm 2015, tại Atlanta, 12 quốc gia thành viên tham gia đàm phán Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP) tuyên bố kết thúc đàm phán. Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng phụ trách thương mại của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tham dự Lễ ký kết để xác thực lời văn Hiệp định TPP tại Auckland, New zealand. Sau khi ký chính thức, các nước sẽ tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định của pháp luật nước mình. Hiệp định sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo sau cùng bằng văn bản về việc các Bên đã hoàn thành thủ tục pháp lý nội bộ.

Theo đó khi tham gia Hiệp định này, bên cạnh những lợi ích về việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan đối với các nước thành viên tham gia, Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức trong việc cạnh tranh với các nước thành viên tham gia khác đối với vấn đề lao động. Người lao động nước ta sẽ trực tiếp phải cạnh tranh và tìm kiếm cơ hội cũng như đối mặt với nhiều thách thức khi hội nhập thị trường lao động khu vực. Trên thực tế, tham gia TPP thì Việt Nam sẽ phải cải cách pháp luật lao động để đạt các tiêu chuẩn có thể chấp nhận được bởi các nước thành viên TPP. Việc hội nhập sâu rộng đòi hỏi thị trường lao động trong nước cần phải nâng cao tính cạnh tranh để không bị lấn sân bởi lực lượng lao động dồi dào, trình độ kĩ thuật cao hơn từ các nước thành viên khác như Malaysia, Singapore,… Để làm được điều đó, Việt Nam cần phải có những cải cách lớn trong đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn và và tính kỉ luật của người lao động để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động năng động trong thời gian tới – khi TPP chính thức có hiệu lực (khoảng 6/2018).

Mục lục

Bài viết liên quan

Mục lục
Ẩn

    Tin tức

    Tin tức

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Tư vấn pháp luật

    Tư vấn luật

    LIÊN HỆ CÔNG TY LUẬT VIỆT AN

    Tư vấn doanh nghiệp: 09 79 05 77 68
    Tư vấn doanh nghiệp
    Tư vấn sở hữu trí tuệ: 0976 18 66 08
    Tư vấn sở hữu trí tuệ
    Tư vấn đầu tư: 09 13 380 750
    Tư vấn đầu tư

    TỔNG ĐÀI PHÍA BẮC

    Hotline: 09 61 37 18 18
    (Whatsapp, Zalo, Viber) hanoi@vietanlaw.vn Skype IconSkype Chat
    Tư vấn kế toán - thuế: 09 888 567 08
    Dịch vụ kế toán thuế
    Tư vấn giấy phép: 0966 83 66 08
    Tư vấn giấy phép
    Tư vấn hợp đồng: 0913 380 750
    Tư vấn hợp đồng

    TỔNG ĐÀI PHÍA NAM

    Hotline: 09 61 57 18 18

    (Whatsapp, Zalo, Viber)
    hcm@vietanlaw.vn
    Skype IconSkype Chat

    Liên hệ tư vấn
    Cảnh báo lừa đảo
    CẢNH BÁO MẠO DANH CÔNG TY LUẬT VIỆT AN LỪA ĐẢO