Đăng ký nhãn hiệu cho chủ đơn tại Hải Dương

Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương, nằm trong vùng thủ đô Hà Nội và tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Là một trong những trọng điểm kinh tế của vùng kinh tế phía bắc. Hải Dương khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước thực hiện đầu tư về kinh doanh và sản xuất. Chính vì vậy một trong những yếu tố quan trong để phát triển kinh tế và thương hiệu bền vững cho tỉnh Hải Dương nói chung và các nhà đầu tư nói riêng là phải đăng ký nhãn hiệu để phát triển các thương hiệu uy tín và bền vững.

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm Hải Dương

Cơ sở pháp lý đăng ký nhãn hiệu cho chủ đơn ở Hải Dương:

  • Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2019
  • Nghị định 103/2006/NĐ-CP sửa đổi một số Điều Nghị định 122 năm 2010
  • Thông tư 01/2007/TT-BK sửa đổi một số Điều theo Thông tư 16  năm 2016
  • Bảng phân loại hàng hoá, dịch vụ quốc tế Ni-Xơ.
  • Bảng phân loại hình Vienna 07
  • Nghị đinh thư Thoả ước Madrid năm 1989, nếu đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid.
  • Thoả ước Vienna năm 1985.

Hình thức đăng ký nhãn hiệu cho chủ đơn tại Hải Dương:

  • Chủ đơn tại tỉnh Hải Dương có thể tự mình xây dựng hồ sơ và nộp đơn tại Cục sở hữu trí tuệ. Địa chỉ số 384-386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Tp. Hà Nội.
  • Chủ đơn nhãn hiệu cũng có thể thông qua các tổ chức Đại diện sở hữu trí tuệ tại Việt Nam như: Công ty luật Việt An, số 125 Hoàng Ngân, Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Các ngành nghề mà các nhà đầu tư tại Hải Dương thường sản xuất kinh doanh:

  • Sản xuất kinh doanh bánh đậu xanh
  • Công ty vận chuyển khách du lịch
  • Công ty vân chuyển logistic
  • Sản xuất, kinh doanh các hành may mặc
  • Sản xuất kinh doanh da giầy
  • Công nghiệp cơ điện, điện tử, công nghệ cao, công nghệ sạch.
  • Kho tàng, kho vận; Kỹ thuật cơ khí chính xác; Công nghiệp điện, điện lạnh; Công nghiệp dụng cụ y tế và trang thiết bị y tế; Công nghiệp dược phẩm và sản phẩm chăm sóc sắc đẹp; Công nghiệp thưc phẩm và thức uống; Công nghiệp bao bì; Công nghiệp hỗ trợ; Tự động hóa; Vật liệu chuyên dụng và xây dựng; Công viên phần mềm.
  • Công nghiệp điện, điện tử, điện lạnh: Lắp ráp máy vi tính, vô tuyến và các thiết bị điện tử, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, dây cáp điện.
  • Công nghiệp cơ khí, chế tạo máy công nghiệp, máy nông nghiệp: Công nghiệp cơ khí chính xác, chế tạo sửa chữa máy, sản xuất thiết bị phụ tùng, dụng cụ lắp ráp; Sản xuất kết cấu thép, các sản phẩm kim loại khác.
  • Công nghiệp kỹ thuật cao: Công nghệ sinh học, vật liệu mới; Công nghiệp tự động hóa.
  • Một số ngành công nghiệp nhẹ khác: Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, nhựa, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất; Công nghiệp bao bì, chế bản, thiết kế mẫu mã, in ấn; Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, bành kẹo, bia rượu,…; Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi; Dụng cụ thể thao, văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em.

Các nhóm sản phẩm, dịch vụ các chủ đơn Hải Dương thường hay đăng ký:

  • Nhóm 1. Sản phẩm hoá học dùng cho công nghiệp, khoa học, nhiếp ảnh, cũng như nông nghiệp, nghề làm vườn và lâm nghiệp; Các loại nhựa nhân tạo dạng thô, chất dẻo dạng thô; Phân bón; Hợp chất chữa cháy; Chế phẩm dùng để tôi, ram và hàn kim loại; Chế phẩm để bảo quản thực phẩm; Chất để thuộc da; Chất dính dùng trong công nghiệp.
  • Nhóm 2. Thuốc màu, sơn, vecni; Chất chống rỉ và chất bảo quản gỗ; Thuốc nhuộm; Thuốc cắn màu; Nhựa tự nhiên dạng thô; Kim loại dạng lá và dạng bột dùng cho hoạ sĩ, người làm nghề trang trí, nghề in và nghệ sĩ.
  • Nhóm 3. Chất để tẩy trắng và các chất khác dùng để giặt; Chất để tẩy rửa, đánh bóng, tẩy dầu mỡ và mài mòn; Xà phòng; Nước hoa, tinh dầu, mỹ phẩm, nước xức tóc; Thuốc đánh răng.
  • Nhóm 4. Dầu và mỡ công nghiệp; Chất bôi trơn; Chất để thấm hút, làm ướt và làm dính bụi; Nhiên liệu (kể cả xăng dùng cho động cơ) và vật liệu cháy sáng; Nến, bấc dùng để thắp sáng.
  • Nhóm 31.Sản phẩm và hạt của nông nghiệp, nghề làm vườn và lâm nghiệp không xếp vào các nhóm khác; Ðộng vật sống; Rau và quả tươi; Hạt giống, cây và hoa tươi; Thức ăn cho động vật, mạch nha.
  • Nhóm 32. Bia; Nước khoáng, nước ga và các loại đồ uống không có cồn; Ðồ uống hoa quả và nước ép hoa quả; Xi-rô và các chế phẩm khác để làm đồ uống
  • Nhóm 39. Vận tải; Ðóng gói và lưu giữ hàng hoá; Du lịch.

Trình tự thủ đăng ký nhãn hiệu cho chủ đơn tại Hải Dương

  • Bước 1: Thu thập các thông liên quan đến nhãn hiệu
  • Bước 2: Xử lý các thông tin liên quan đến nhãn hiệu
  • Bước 3: Thống nhất với chủ đơn, hợp đồng pháp lý
  • Bước 4: Xử lý nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
  • Bước 5: Theo dõi tình trạng đơn
  • Bước 6: Thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu:

Mục lục

Bài viết liên quan

Mục lục
Ẩn

    Tin tức doanh nghiệp

    Tin tức doanh nghiệp

    Văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật

    Tư vấn pháp luật

    Tư vấn luật

    LIÊN HỆ CÔNG TY LUẬT VIỆT AN

    Tư vấn doanh nghiệp: 09 79 05 77 68
    Tư vấn doanh nghiệp
    Tư vấn sở hữu trí tuệ: 0976 18 66 08
    Tư vấn sở hữu trí tuệ
    Tư vấn đầu tư: 09 13 380 750
    Tư vấn đầu tư

    TỔNG ĐÀI PHÍA BẮC

    Hotline: 09 61 37 18 18
    (Whatsapp, Zalo, Viber) hanoi@vietanlaw.vn Skype IconSkype Chat
    Tư vấn kế toán - thuế: 09 888 567 08
    Dịch vụ kế toán thuế
    Tư vấn giấy phép: 0966 83 66 08
    Tư vấn giấy phép
    Tư vấn hợp đồng: 0913 380 750
    Tư vấn hợp đồng

    TỔNG ĐÀI PHÍA NAM

    Hotline: 09 61 57 18 18

    (Whatsapp, Zalo, Viber)
    hcm@vietanlaw.vn
    Skype IconSkype Chat

    Liên hệ tư vấn
    Cảnh báo lừa đảo
    CẢNH BÁO MẠO DANH CÔNG TY LUẬT VIỆT AN LỪA ĐẢO