Hiện nay cồn là một trong những sản phẩm quan trọng cho phát triển công nghiệp, chế phẩm dược, đặc biệt là cồn là một coi là thiết bị y tế vào được phân vào loại A ( 70 độ, 80 độ và 90 độ), các chế phẩm sinh ra nồng độ cồn như rượu gạo, rượu lên men từ hoa quả, ngũ cốc cũng đã được người tiêu dùng lựa chọn và đã trở thành một phần không thể thiếu cho cuộc sống. Chính vì vậy Đại diện sở hữu trí tuệ Việt An nhẫn được nhiều yêu cầu chủ nhãn hiệu yêu cầu đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm cồn:
Phân nhóm sản phẩm cồn cho dược liệu, thiết bị y tế:
Nhóm 05: Rượu/cồn dùng cho mục đích dược phẩm: Cồn ngọt [chế phẩm dược]; Chế phẩm có chứa cồn hay glycerine dùng làm tá dược lỏng cho các thuốc đắng hoặc gây buồn nôn, cồn y tế, Cồn iốt, Cồn dùng cho mục đích y tế,
Phân nhóm dụng cụ đo, đựng nồng độ cồn:
Nhóm 09: Dụng cụ đo nồng độ cồn
Nhóm 11: Đèn đốt cồn; Đèn cồn
Nhóm 20: Thùng to đựng chất lỏng/đồ uống có cồn, không bằng kim loại
Nhóm 29: Trái cây bảo quản trong cồn
Phân nhóm đồ uống có nồng độ cồn:
Nhóm 33: Ðồ uống có cồn, trừ bia; Các chế phẩm có cồn dùng để làm đồ uống: Rượu gạo, Ðồ uống có cồn [trừ bia] Ðồ uống được chưng cất, Ðồ uống có cồn chứa hoa quả 2, Ðồ uống hoa quả có cồn, Ðồ uống được chưng cất; Ðồ uống có cồn chứa hoa quả; Ðồ uống hoa quả có cồn, Rượu đắng, Rượu brandi (rượu mạnh), Rượu táo, Rượu cốc-tai, Rượu hỗn hợp, Rượu vỏ cam, Đồ uống có cồn hỗ trợ tiêu hóa/rượu tiêu vị [rượu mùi và rượu mạnh], Ðồ uống được chưng cất, Ðồ uống có cồn chứa rau quả, Ðồ uống hoa quả có cồn, Đồ uống có cồn được chưng cất trên cơ sở ngũ cốc, Chiết xuất trái cây [có cồn], Rượu gin uống có cồn được chưng cất trên cơ sở ngũ cốc, Chiết xuất trái cây [có cồn], Rượu gin, Rượu mật ong, Mật ong pha nước [rượu mật ong], Rượu anh đào, Rượu mùi, Rượu mật ong, Rượu mật ong [mật ong pha nước], Rượu bạc hà, Rượu lê, Rượu piket, Đồ uống có cồn được pha trộn sẵn, không trên cơ sở bia, Rượu gạo, Rượu rum, Rượu sakê, Rượu mạnh [đồ uống], Rượu etylic [đồ uống], Rượu cồn [đồ uống], Đồ uống có cồn trên cơ sở mía, Rượu vôtca, Rượu uýt ki, Rượu.
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:
Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (trong đó phải có Danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu) làm theo mẫu số: 04-NH (02 bản);
Mẫu nhãn hiệu (9 mẫu kèm theo, ngoài 1 mẫu được gắn trên Tờ khai);
Tài liệu chứng minh quyền đăng ký (giấy đăng ký kinh doanh, hợp đồng thỏa thuận, thư xác nhận, thư đồng ý, quyết định hoặc giấy phép thành lập, điều lệ tổ chức) (01 bản);
Giấy ủy quyền nộp đơn, nếu có (01 bản);
Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn (01 bản);
Đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận còn phải có Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/ Quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;
Tài liệu chứng minh quyền sử dụng/đăng ký nhãn hiệu chứa các dấu hiệu đặc biệt (tên, biểu tượng, cờ, huy hiệu, của cơ quan, tổ chức, dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành, tên nhân vật, hình tượng, tên thương mại, chỉ dẫn xuất xứ, giải thưởng, huy chương, hoặc ký hiệu đặng trưng của sản phẩm, dấu hiệu thuộc phạm vi bảo hộ của kiểu dáng công nghệ của người khác) (01 bản).