Việt Nam có đường bờ biển dài cùng với đó là hệ thống sông, ngòi, ao, hồ chằng chịt, cùng với đó có nguồn thủy, hải sản phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác thủy sản phát triển. Do đó, đã có nhiều doanh nghiệp khai thác thủy sản được thành lập. Vậy thủ tục thành lập công ty khai thác thủ sản như thế nào? Hãy cùng Luật Việt An tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần);
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực sau:
Giấy CMND, còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với cá nhân;
Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức;
Về ngành nghề kinh doanh Quý khách hàng có thể tham khảo một số ngành nghề kinh doanh sau
Stt
Tên ngành nghề
Mã ngành
1.
Khai thác thủy sản biển
0311
2.
Khai thác thủy sản nội địa
0312
3.
Nuôi trồng thủy sản biển
0321
4.
Nuôi trồng thủy sản nội địa
0322
5.
Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
1010
6.
Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
1020
Bước 2: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp
Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Thủ tục cần thực hiện sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Treo biển tại trụ sở công ty.
Mở tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, thông báo tài khoản ngân hàng với Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh.
Đăng ký chữ ký số điện tử.
Phát hành hóa đơn.
Kê khai và nộp thuế môn bài
Góp vốn đầy đủ đúng hạn trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp đăng ký kinh doanh.
Lưu ý điều kiều kiện đầu tư khai thác thủy sản
Thuyền trưởng, máy trưởng có bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá hạng tư đối với tàu cá từ 400 CV trở lên; hạng năm đối với tàu cá từ 90 CV đến dưới 400 CV; hạng nhỏ đối với tàu cá từ 20 CV đến dưới 90 CV.
Có tàu cá được cơ quan đăng kiểm tàu cá chứng nhận đủ điều kiện an toàn kỹ thuật đối với tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 m trở lên không lắp máy hoặc có lắp máy mà tổng công suất máy chính từ 20 CV trở lên.
Trên đây là thông tin cơ bản về thủ tục thành lập công ty khai thác thủy sản. Quý khách hàng có nhu cầu thành lập công ty khai thác thủy sản vui lòng liên hệ Luật Việt An để được cung cấp dịch vụ tốt nhất.